Cách khắc phục động cơ điện quay 1 chiều
Động cơ motor điện đang chạy ổn định, bỗng một ngày nó xảy ra lỗi chạy ngược chiều nên không thể tiếp tục sử dụng được. Trong bài viết này chúng tôi xin được chia sẻ cho bạn cách khác phục như sau.
Động cơ motor điện đang chạy ổn định, bỗng một ngày nó xảy ra lỗi chạy ngược chiều nên không thể tiếp tục sử dụng được; bạn phân vân không biết làm sao, giải quyết trường hợp motor chạy ngược chiều như thế nào. Trong bài viết này chúng tôi xin được chia sẻ cho bạn cách khác phục như sau.
Hiện tượng động cơ motor điện quay ngược chiều
Máy may công nghiệp dùng động cơ chổi than nhưng khi tháo ra sửa chữa lắp vào nó lại quay ngược không hiểu tại sao. Cái quạt làm mát cho máy dệt chẳng hiểu kiểu gì khi khởi động thì quay theo 1 chiều nhưng được 1 lúc lại đảo chiều ngay lập tức và quay theo chiều ngược lại. động cơ dùng điện 3 pha và khởi động cùng với động cơ của máy dệt. các máy dệt khác tủ điện cũng đấu y như thế mà quạt chạy bình thường. Sử dụng quạt điện, nhưng quạt điện bị hư không chạy, bật ko chạy, lấy tay quay chiều nào thì chạy chiều đó tốc độ chạy là rất chậm.
Nguyên nhân động cơ motor điện quay ngược chiều
Các động cơ 3 pha thông thường thì chỉ cần đảo 2 trong 3 pha thì động cơ sẽ quay ngược lại. Ví dụ: ban đầu thứ tự pha A, B, C động cơ quay thuận – đổi thứ tự pha:B, A,C hoặc A,C,B động cơ sẽ quay ngược
Có thể là động cơ vẫn chỉ quay 1 chiều nhất định, nhưng do hiệu ứng hoạt nghiệm của các đèn huỳnh quang hoặc đèn cao áp thủy ngân mà bác có cảm tưởng như thế. Nguyên nhân có thể do quạt của bác nằm trong 1 góc, chỗ chỉ có 1 đèn hoặc vài đèn cùng pha soi sáng. Các động cơ khác nằm ở vị trí được nhiều đèn khác pha cùng chiếu vào nên không có hiệu ứng này.
Bên trong quạt, tại điểm trung tính có thể có một cảm biến nhiệt tự cắt kiểu lưỡng kim. Có thể cái cảm biến này tiếp xúc xấu, nên điện đặt vào không ổn định. Tuy nhiên nếu thể thì khi khởi động cũng không trơn tru lắm. Ban đầu gió thổi quay theo chiều này, sau đó bỗng tiếp xúc được, lại quay theo chiều ngược lại.
Bật quạt điện không quay, lấy tay quay chiều nào thì chạy chiều đó thì là do:
Lâu ngày hư bạc, quạt bị kẹt quay rất chậm hoặc không quay … cũng có thể, nhưng khi cấp momen cho nó chạy nó có tiếng kêu không? và không thể cấp momen chiều nào quay chiều ấy được.
Do đứt mạch dây chạy thì quạt không thể chạy được. vấn đề ở đây là trong các bối dây đã bị chập với nhau, bạn đã kiểm tra hết điện trở các cuộn dây chưa? bạn đã đo tiết diện dây chưa? dây quấn bao nhiêu vòng chưa? bạn đã tính được điện trở thực của các cuộn dây đó chưa?
Giải phải khắc phục động cơ motor điện quay ngược chiều
Đổi hai đầu dây đấu vào 2 chổi than cho nhau, nó sẽ quay ngược ngay
Đảo chiều quay động cơ điện 1 pha – motor điện ngược chiều
Đầu tiên, ta xác định được:
Động cơ gồm có 5 dây: 1 dây chung (T), 1 dây chạy (R), 1 dây đề (G), và 2 dây thẳng (B).
2 dây nguồn AC: V1, V2
Đấu dây và chạy:
Nối V1 với T
Nối 2 đầu tụ với 2 dây R, G
Dùng V2 nối với R hay G động cơ sẽ xoay theo chiều tương ứng.
Nếu không nắm rõ dây nào thì có sử dụng cách này:
Thông thường thì 2 dây điện lưới xoay chiều có màu đỏ, với 3 dây còn lại bạn cứ nối thử 2 dây 1 với nhau, không cháy đâu, nếu động cơ chạy nhanh hơn thì 2 dây đó là 2 dây pha và dây chung, còn nếu chạy chậm thì đó là dây đề và dây chung.
Hiện tượng động cơ motor điện quay ngược chiều
Máy may công nghiệp dùng động cơ chổi than nhưng khi tháo ra sửa chữa lắp vào nó lại quay ngược không hiểu tại sao. Cái quạt làm mát cho máy dệt chẳng hiểu kiểu gì khi khởi động thì quay theo 1 chiều nhưng được 1 lúc lại đảo chiều ngay lập tức và quay theo chiều ngược lại. động cơ dùng điện 3 pha và khởi động cùng với động cơ của máy dệt. các máy dệt khác tủ điện cũng đấu y như thế mà quạt chạy bình thường. Sử dụng quạt điện, nhưng quạt điện bị hư không chạy, bật ko chạy, lấy tay quay chiều nào thì chạy chiều đó tốc độ chạy là rất chậm.
Nguyên nhân động cơ motor điện quay ngược chiều
Các động cơ 3 pha thông thường thì chỉ cần đảo 2 trong 3 pha thì động cơ sẽ quay ngược lại. Ví dụ: ban đầu thứ tự pha A, B, C động cơ quay thuận – đổi thứ tự pha:B, A,C hoặc A,C,B động cơ sẽ quay ngược
Có thể là động cơ vẫn chỉ quay 1 chiều nhất định, nhưng do hiệu ứng hoạt nghiệm của các đèn huỳnh quang hoặc đèn cao áp thủy ngân mà bác có cảm tưởng như thế. Nguyên nhân có thể do quạt của bác nằm trong 1 góc, chỗ chỉ có 1 đèn hoặc vài đèn cùng pha soi sáng. Các động cơ khác nằm ở vị trí được nhiều đèn khác pha cùng chiếu vào nên không có hiệu ứng này.
Bên trong quạt, tại điểm trung tính có thể có một cảm biến nhiệt tự cắt kiểu lưỡng kim. Có thể cái cảm biến này tiếp xúc xấu, nên điện đặt vào không ổn định. Tuy nhiên nếu thể thì khi khởi động cũng không trơn tru lắm. Ban đầu gió thổi quay theo chiều này, sau đó bỗng tiếp xúc được, lại quay theo chiều ngược lại.
Bật quạt điện không quay, lấy tay quay chiều nào thì chạy chiều đó thì là do:
Lâu ngày hư bạc, quạt bị kẹt quay rất chậm hoặc không quay … cũng có thể, nhưng khi cấp momen cho nó chạy nó có tiếng kêu không? và không thể cấp momen chiều nào quay chiều ấy được.
Do đứt mạch dây chạy thì quạt không thể chạy được. vấn đề ở đây là trong các bối dây đã bị chập với nhau, bạn đã kiểm tra hết điện trở các cuộn dây chưa? bạn đã đo tiết diện dây chưa? dây quấn bao nhiêu vòng chưa? bạn đã tính được điện trở thực của các cuộn dây đó chưa?
Giải phải khắc phục động cơ motor điện quay ngược chiều
Đổi hai đầu dây đấu vào 2 chổi than cho nhau, nó sẽ quay ngược ngay
Đảo chiều quay động cơ điện 1 pha – motor điện ngược chiều
Đầu tiên, ta xác định được:
Động cơ gồm có 5 dây: 1 dây chung (T), 1 dây chạy (R), 1 dây đề (G), và 2 dây thẳng (B).
2 dây nguồn AC: V1, V2
Đấu dây và chạy:
Nối V1 với T
Nối 2 đầu tụ với 2 dây R, G
Dùng V2 nối với R hay G động cơ sẽ xoay theo chiều tương ứng.
Nếu không nắm rõ dây nào thì có sử dụng cách này:
Thông thường thì 2 dây điện lưới xoay chiều có màu đỏ, với 3 dây còn lại bạn cứ nối thử 2 dây 1 với nhau, không cháy đâu, nếu động cơ chạy nhanh hơn thì 2 dây đó là 2 dây pha và dây chung, còn nếu chạy chậm thì đó là dây đề và dây chung.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, ĐỘNG CƠ ĐIỆN, ĐẦU GIẢM TỐC, HỘP SỐ VUÔNG GÓC, Motor điện, MINI MOTOR, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, MOTOR AC, MOTOR DC, VS Motor, ĐỘNG CƠ ĐIỆN DC, MOTOR CỐT ÂM, Hộp giảm tốc, MOTOR GIẢM TỐC, Động cơ liền giảm tốc, HỘP SỐ GIẢM TỐC
Những tin mới hơn
- Động cơ điện một chiều là gì? (13/07/2021)
- Vai trò của động cơ điện là gì? (14/07/2021)
- Cách chọn động cơ điện (15/07/2021)
- Động cơ điện có thể bị cháy khi nào? (16/07/2021)
- Phương pháp chuyển đổi động cơ DC sang động cơ AC (12/07/2021)
- Cách chăm sóc và bảo hành motor giảm tốc (10/07/2021)
- Motor giảm tốc mini là gì ? Cấu tạo và ứng dụng (07/07/2021)
- Hướng dẫn bạn cách sử dụng máy giảm tốc 1 pha (08/07/2021)
- CO, CQ là gì? Vai trò trong hợp đồng mua bán thiết bị điện (09/07/2021)
- Cách khắc phục khi động cơ điện gặp sự cố (06/07/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách sử dụng motor 3 pha hiệu quả (03/07/2021)
- Ứng dụng của hộp giảm tốc (02/07/2021)
- Hộp giảm tốc phân đôi là gì? (01/07/2021)
- Động cơ bước giảm tốc (30/06/2021)
- Tất tần tật về motor giảm tốc (29/06/2021)
Join