Động cơ điện xoay chiều – Nguyên lý và ứng dụng của nó?
Động cơ điện là một cái tên chẳng còn mấy xa lạ. Tuy nhiên động cơ điện xoay chiều là gì thì cũng còn là một điều mà còn nhiều thắc mắc.
Bài viết dưới đây chúng ta cùng nhau tìm hiểu về loại động cơ điện xoay chiều AC này nhé!
Thế nào là động cơ điện xoay chiều AC?
Động cơ điện xoay chiều AC là loại động cơ điện hoạt động với dòng điện xoay chiều. Động cơ điện xoay chiều này được sản xuất với đa dạng kiểu và công suất khác nhau. Dựa vào sơ đồ nối điện ta có thể phân ra chúng làm 2 loại: động cơ điện 3 pha và động cơ điện 1 pha, và nếu như dựa vào tốc độ thì có động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ
Cấu tạo của động cơ điện xoay chiều AC
Động cơ điện xoay chiều này gồm có 2 bộ phân chính đó là:
Stator: gồm có những cuộc dây của 2 pha điện được quấn trên những lõi sắt bố trí trên 1 vành tròn để tạo nên từ trường quay
Roto: có thiết kế theo dạng hình trụ, có tác dụng như 1 cuộn dây quấn trên lõi thép
Khi ta mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều, thì ngay lập tức từ trường quay do stator tạo ra sẽ làm cho roto quay trên trục. Chuyển động quay này của roto sẽ được trục máy truyền ra ngoài và được sử dụng với công dụng là để vận hành các cơ cấu chuyển động khác hoặc các máy công cụ.
Phân loại và nguyên lý làm việc của dòng điện xoay chiều dựa vào từng loại
Động cơ điện xoay chiều AC này hiện nay có 2 dòng sản phẩm chính là:
Động cơ điện xoay chiều 1 pha
Động cơ điện xoay chiều 3 pha
ừ trường quay được tạo dựa vào nguyên lý dành cho dòng điện 3 pha chạy vào 3 nam châm điện được đặt lệch với nhau trên 1 vòng tròn. Cách bài trí các cuộn dây thực hiện tương tự trong máy phát điện 3 pha, nhưng ở động cơ điện người ta thường hay đưa dòng điện từ ngoài vào các cuộn dây 1, 2 và 3.
Khi ta mắc động cơ vào mạng điện 3 pha, thì từ trường quay do Stato gây ra sẽ làm cho Rotor quay trên trục. Chuyển động quay của Roto được trục máy truyền ra bên ngoài và thường được sử dụng để vận hành các cơ cấu chuyển động khác hoặc máy công cụ.
Dựa vào nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha mà người ta chế tạo ra những động cơ không đồng bộ 1 pha. Stator của loại động cơ này bao gồm có:
Hai cuộn dây sẽ được đặt lệch nhau 1 góc
1 dây sẽ được nối thẳng với mạng điện
Dây kia thì nối với mạng điện qua 1 tụ điện
Cách mắc như vậy để làm cho 2 dòng điện trong 2 cuộn dây lệch pha nhau và tạo thành từ trường quay. Động cơ không đồng bộ 1 pha chỉ đạt công suất nhỏ, chủ yếu ứng dụng tại các thiết bị gia đình như máy hút bụi, quạt điện hay máy bơm nước….
Động cơ điện 1 pha
Ưu điểm động cơ điện AC xoay chiều
Cấu tạo của dòng điện xoay chiều này khá đơn giản, dễ sử dụng
Sử dụng nguồn điện trực tiếp từ lưới điện mà không cần ta phải chỉnh lưu
Khả năng điều khiển được tốc độ quay rất đa dạng
Kết cấu bền vững với khả năng chịu quá tải tốt nhờ vào cơ chế bảo vệ
Giá thành rẻ hơn so với truyền động dùng động cơ 1 chiều
Cách để bạn có thể tạo ra dòng điện xoay chiều
Bạn có thể thực hiện dựa vào 2 cách sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều:
+ Cách thứ nhất: Đặt 1 cuộn dây dẫn kín và cho nam châm quay ở xung quanh.
+ Cách thứ hai: Để cuộn dây dẫn kín quay xung quanh từ trường của nam châm.
Động cơ điện xoay chiều có những ứng dụng nào trong đời sống?
Ta có thể thấy rằng hiện nay điện xoay chiều có mặt khắp mọi nơi từ gia đình đến các nhà máy, công sở. AC phổ biến vì nó truyền đi khoảng cách xa một cách tương đối dễ dàng. Ở điện áp cao (lớn hơn 110kV), dòng điện mất ít năng lượng hơn trong việc truyền tải điện. Điện áp cao hơn thì dòng điện thấp hơn và dòng điện càng thấp thì ít tạo nhiệt trong đường dây do có điện trở. Dòng điện AC được chuyển đổi thành điện áp cao dễ dàng nhờ các máy biến áp.
Nó còn có khả năng cung cấp năng lượng trực tiếp cho động cơ điện. Động cơ điện hoạt động tương tự như máy phát điện nhưng động cơ chuyển đổi năng lượng điện thành cơ học (nếu trục trên động cơ quay thì điện áp tạo ra tại các cực). Điều này rất hữu ích cho các thiết bị lớn như máy rửa chén hay tủ lạnh tại những hộ gia đình hay trong quạt công nghiệp, máy khuấy trộn nguyên liệu, khấy trộn hóa chất, dây chuyền băng tải – băng chuyền, hệ thống tự động hóa, ngành bơm, cẩu trục, máy nghiền- ép, máy cuốn các loại, máy chế biến gỗ, máy sản xuất phục vụ nông nghiệp….
Thế nào là động cơ điện xoay chiều AC?
Động cơ điện xoay chiều AC là loại động cơ điện hoạt động với dòng điện xoay chiều. Động cơ điện xoay chiều này được sản xuất với đa dạng kiểu và công suất khác nhau. Dựa vào sơ đồ nối điện ta có thể phân ra chúng làm 2 loại: động cơ điện 3 pha và động cơ điện 1 pha, và nếu như dựa vào tốc độ thì có động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ
Cấu tạo của động cơ điện xoay chiều AC
Động cơ điện xoay chiều này gồm có 2 bộ phân chính đó là:
Stator: gồm có những cuộc dây của 2 pha điện được quấn trên những lõi sắt bố trí trên 1 vành tròn để tạo nên từ trường quay
Roto: có thiết kế theo dạng hình trụ, có tác dụng như 1 cuộn dây quấn trên lõi thép
Khi ta mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều, thì ngay lập tức từ trường quay do stator tạo ra sẽ làm cho roto quay trên trục. Chuyển động quay này của roto sẽ được trục máy truyền ra ngoài và được sử dụng với công dụng là để vận hành các cơ cấu chuyển động khác hoặc các máy công cụ.
Phân loại và nguyên lý làm việc của dòng điện xoay chiều dựa vào từng loại
Động cơ điện xoay chiều AC này hiện nay có 2 dòng sản phẩm chính là:
Động cơ điện xoay chiều 1 pha
Động cơ điện xoay chiều 3 pha
ừ trường quay được tạo dựa vào nguyên lý dành cho dòng điện 3 pha chạy vào 3 nam châm điện được đặt lệch với nhau trên 1 vòng tròn. Cách bài trí các cuộn dây thực hiện tương tự trong máy phát điện 3 pha, nhưng ở động cơ điện người ta thường hay đưa dòng điện từ ngoài vào các cuộn dây 1, 2 và 3.
Khi ta mắc động cơ vào mạng điện 3 pha, thì từ trường quay do Stato gây ra sẽ làm cho Rotor quay trên trục. Chuyển động quay của Roto được trục máy truyền ra bên ngoài và thường được sử dụng để vận hành các cơ cấu chuyển động khác hoặc máy công cụ.
Dựa vào nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha mà người ta chế tạo ra những động cơ không đồng bộ 1 pha. Stator của loại động cơ này bao gồm có:
Hai cuộn dây sẽ được đặt lệch nhau 1 góc
1 dây sẽ được nối thẳng với mạng điện
Dây kia thì nối với mạng điện qua 1 tụ điện
Cách mắc như vậy để làm cho 2 dòng điện trong 2 cuộn dây lệch pha nhau và tạo thành từ trường quay. Động cơ không đồng bộ 1 pha chỉ đạt công suất nhỏ, chủ yếu ứng dụng tại các thiết bị gia đình như máy hút bụi, quạt điện hay máy bơm nước….
Động cơ điện 1 pha
Ưu điểm động cơ điện AC xoay chiều
Cấu tạo của dòng điện xoay chiều này khá đơn giản, dễ sử dụng
Sử dụng nguồn điện trực tiếp từ lưới điện mà không cần ta phải chỉnh lưu
Khả năng điều khiển được tốc độ quay rất đa dạng
Kết cấu bền vững với khả năng chịu quá tải tốt nhờ vào cơ chế bảo vệ
Giá thành rẻ hơn so với truyền động dùng động cơ 1 chiều
Cách để bạn có thể tạo ra dòng điện xoay chiều
Bạn có thể thực hiện dựa vào 2 cách sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều:
+ Cách thứ nhất: Đặt 1 cuộn dây dẫn kín và cho nam châm quay ở xung quanh.
+ Cách thứ hai: Để cuộn dây dẫn kín quay xung quanh từ trường của nam châm.
Động cơ điện xoay chiều có những ứng dụng nào trong đời sống?
Ta có thể thấy rằng hiện nay điện xoay chiều có mặt khắp mọi nơi từ gia đình đến các nhà máy, công sở. AC phổ biến vì nó truyền đi khoảng cách xa một cách tương đối dễ dàng. Ở điện áp cao (lớn hơn 110kV), dòng điện mất ít năng lượng hơn trong việc truyền tải điện. Điện áp cao hơn thì dòng điện thấp hơn và dòng điện càng thấp thì ít tạo nhiệt trong đường dây do có điện trở. Dòng điện AC được chuyển đổi thành điện áp cao dễ dàng nhờ các máy biến áp.
Nó còn có khả năng cung cấp năng lượng trực tiếp cho động cơ điện. Động cơ điện hoạt động tương tự như máy phát điện nhưng động cơ chuyển đổi năng lượng điện thành cơ học (nếu trục trên động cơ quay thì điện áp tạo ra tại các cực). Điều này rất hữu ích cho các thiết bị lớn như máy rửa chén hay tủ lạnh tại những hộ gia đình hay trong quạt công nghiệp, máy khuấy trộn nguyên liệu, khấy trộn hóa chất, dây chuyền băng tải – băng chuyền, hệ thống tự động hóa, ngành bơm, cẩu trục, máy nghiền- ép, máy cuốn các loại, máy chế biến gỗ, máy sản xuất phục vụ nông nghiệp….
Những tin mới hơn
- Hộp điều chỉnh tốc độ motor là gì? Tìm hiểu về cấu tạo và phân loại (27/11/2020)
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ 3 pha (28/11/2020)
- Mô tơ hộp số giảm tốc – Cấu tạo, phân loại và ứng dụng (30/11/2020)
- Thế nào là mô tơ hộp số giảm tốc? Đặc điểm của sản phẩm (01/12/2020)
- Hộp số cycloid là gì ?Ứng dụng trong lĩnh vực nào? (26/11/2020)
- Nguyên lý cấu tạo và ứng dụng motor giảm tốc 380V (25/11/2020)
- Thắng từ motor và cách vận hành của nó (21/11/2020)
- Cách tính dòng điện, sơ đồ đấu dây động cơ điện 1 pha, 3 pha (23/11/2020)
- Motor điện 3 pha – động cơ năng suất với ưu điểm tuyệt vời (24/11/2020)
- Hộp giảm tốc đồng trục – Một số lưu ý và cách bảo dưỡng (20/11/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Động cơ giảm tốc 1 pha (18/11/2020)
- Motor có 2 cấp tốc độ – Motor điều chỉnh tốc độ (17/11/2020)
- Nguyên lý vận hành và Lý do chọn motor biến tần inverter (16/11/2020)
- HƯỚNG DẪN CÁCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC (14/11/2020)
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của từng phần motor giảm tốc (13/11/2020)
Join