Hướng dẫn cách đảo chiều động cơ điện 3 pha sang 1 pha
Gia đình bạn đang sử dụng động cơ điện 3 pha trong khi đó, nguồn điện được cung cấp chỉ có nguồn điện 1 pha?
Bạn đang phân vân không biết làm thế nào để đảo chiều motor 3 pha nhằm đấu nguồn điện 3 pha này nối với mạng điện gia đình 220V? Bài viết dưới đây sẽ hỗ trợ cho các bạn thực hiện cách đảo chiều motor 3 pha sang 1 pha đơn giản và hiệu quả nhất. Cùng theo dõi và thực hiện nhé!
Mục đích đảo chiều motor 3 pha
Điện 3 pha chính là nguồn điện thông thường sử dụng 3 pha bao gồm 3 dây nóng và 1 dây nguội ở trên hệ thống điện lưới 3 pha 4 dây. Nguồn điện này được sử dụng phổ biến nhất là trong các nhà xưởng, xí nghiệp hay các hệ thống máy móc sản xuất công nghiệp,… Điện 3 pha thường sử dụng rất nhiều máy móc vận hành với công suất lớn để đáp ứng yêu cầu sản xuất cao của người dùng.
So với trước đây, dòng điện 3 pha hiện nay đang được sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn rất nhiều. Đối với một số gia đình trung lưu có điều kiện dùng nhiều thiết bị điện, thậm chí họ còn tận dụng nguồn điện 3 pha có sẵn của điện lưới quốc gia và công tắc đảo chiều motor 3 pha để sử dụng phù hợp cho các đồ dùng điện ở trong gia đình. Trên thế giới hiện nay tồn tại 3 chuẩn điện 3 pha, đó là: 200V/ 3F, 220V/ 3F và 380V/ 3F. Trong đó, Việt Nam ta đang sử dụng chuẩn điện 3 pha 380V/ 3F.
So với động cơ điện 3 pha, dòng điện 1 pha được sử dụng phổ biến nhiều hơn hẳn. Chúng được sử dụng chủ yếu trong các thiết bị phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các gia đình. Bên cạnh đó, nguồn điện 1 pha này còn được đem vào sử dụng trong nhiều cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ.
Trên thế giới hiện đang tồn tại 3 chuẩn điện 1 pha, bao gồm có: 100V/ 1F, 110V/ 1F và 220V/ 1F. Trong đó, Việt Nam ta đang sử dụng là chuẩn điện 220V/ 1F. Nhưng trên thực tế, điện lưới mà các vùng của nước ta có những nơi sử dụng có mức điện áp rất thấp, đôi lúc phập phù, chập chờn và không đáp ứng đủ mức 220V. Do đó, có nhiều hộ gia đình còn phải sử dụng thêm thiết bị ổn áp để điều chỉnh cho nguồn điện 1 pha đạt được 220V.
Nguyên lý đảo chiều động cơ 3 pha
Các bộ phận chủ yếu của động cơ điện 3 pha
Một động cơ điện thông thường có 2 phần chủ yếu là Stator và Rotor. Stator là phần đứng yên hay người ta còn gọi đó là phần tĩnh và Rotor chính là phần quay. Rotor được đặt vào bên trong Stator. Sẽ có một khe hở vừa phải giữa Stator và Rotor, đây tương tự như là khe hở của không khí. Giá trị của khe hở không khí này có thể dao động trong khoảng từ 0,5 2mm.
Cấu tạo chi tiết của bộ phận Stator: Stato được làm bằng phương pháp ghép các tấm thép kỹ thuật điện rất mỏng vào nhau, bên trong có xẻ rãnh hoặc là tạo thành khối thép đúc. Cách mà các lá thép được gắn vào trong khung được biểu diễn trong hình dưới đây.
Ở đây, các bạn sẽ thấy rằng chỉ có một số lá thép trong stato được hiển thị. Dây quấn sẽ đi qua các khe (tức là rãnh) của phần stator. Hiện tượng gây ra bởi dòng điện 3 pha khi chúng đi qua dây quấn stator: Khi dòng điện xoay chiều 3 pha chạy qua dây quấn stator thì sẽ có 1 điều rất thú vị xảy ra. Đó là nó tạo ra một từ trường quay có tên là Rotating magnetic field (ký hiệu RMF). Như hiển thị trong hình, sẽ có 1 từ trường quay được tạo ra trong stator, trong khi đó, động cơ sẽ có dòng điện 3 pha đi qua.
Nguyên lý đảo chiều động cơ 3 pha
Trên thực tế thì vuệc đảo chiều quay của motor 3 pha có thể vận hành ở lưới điện 1 pha khi các bạn sử dụng 1 tụ điện. Tụ điện này sẽ có tác dụng mở máy cho động cơ đạt đến 80% công suất định mức. Mặc dù vậy, người ta vẫn thường áp dụng đối với động cơ điện 3 pha có công suất khoảng <2KW. Lúc đó, mỗi động cơ sẽ phải chọn cho mình 1 sơ đồ hoạt động và trụ số tụ điện sao cho phù hợp với một số yêu cầu dưới đây:
Lượng điện áp định mức (còn gọi là hiệu điện thế) trên cuộn dây phải không đổi.
Đặt 1 trong 2 cuộn dây pha sang vị trí của cuộn làm việc, cuộn còn lại sẽ được chuyển thành cuộn khởi động.
Trị số tụ điện của mạch điện đảo chiều động cơ 3 pha lựa chọn cần đảm bảo được tiêu chí góc lệch pha giữa dòng điện của cuộn làm việc và cuộn khởi động phải đạt đến mức 900.
Giả sử bạn đang đặt 1 vòng dây dẫn kín vào bên trong từ trường quay của động cơ như vậy. Nhưng khi từ trường biến thiên thì sẽ có 1 điện áp cảm ứng E.M.F được tạo ra ngay trong vòng kín, hoạt động theo định luật Faraday.
Lúc này, E.M.F sẽ sinh ra 1 dòng điện xuất hiện ở trong vòng dây kín. Do đó giờ đây nó lại trở thành trường hợp 1 vòng dây kín với dòng điện đi qua được đặt vào trong từ trường. Lúc này, tất yếu sẽ có một lực điện từ xuất hiện bên trong dây dẫn kín hoạt động theo định luật Lorentz. Vì vậy, vòng dây kín sẽ bắt đầu quay liên tục dưới tác dụng của các lực điện từ.
Cách đấu dây động cơ điện 3 pha đảo chiều
Ở đây, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn các cách đấu dây động cơ điện 3 pha đảo chiều sang dòng điện 1 pha (thay đổi chiều quay của motor 3 pha) trong hệ thống điện 3 pha 4 dây 380V. Đường dây hạ thế lúc này gồm có 4 dây, trong đó có 3 dây pha (dây nóng) kết hợp với 1 dây trung tính (dây nguội). Lượng điện áp giữa 2 dây pha nóng sẽ có giá trị là 380V.
Còn điện áp giữa 1 dây nóng và 1 dây nguội được gọi là điện áp pha, chúng có giá trị 220V. Đây cũng chính là dòng điện 1 pha mà chúng ta cần phải tìm cách lấy ra. Vì vậy, nếu muốn lấy dòng điện 1 pha ra từ hệ thống điện 3 pha, bạn chỉ cần đấu nối dây trung tính với 1 dây pha bất kỳ. Có thể chọn 1 trong các cách làm như sau:
Kết nối tụ điện với động cơ khi đấu nối motor 3 pha thành 1 pha
Động cơ điện 3 pha thường được đấu nối chủ yếu theo 2 cách, đó là đấu nối hình sao và đấu nối hình tam giác. Vì vậy, để đơn giản hóa việc thực hiện cách đảo chiều motor 3 pha sang 1 pha, các bạn chỉ cần sử dụng 1 tụ điện thường trực trong động cơ 3 pha hoạt động để nối với điện áp 1 pha.
Bên cạnh đó, các bạn cũng nên trang bị cho mình những kiến thức về chiều quay của motor 3 pha, cách đảo chiều quay động cơ, phương pháp ước lượng và tính toán điện dung của tụ điện để có cách làm phù hợp đối với các thiết bị của mình.
Kết nối tụ điện thường trực với động cơ đấu nối hình tam giác
Các bạn chỉ cần lắp đặt tụ điện giống như sơ đồ dưới đây.
Sơ đồ kết nối tụ điện thường trực với động cơ đấu nối hình tam giác
Trong đó ký tự dấu * có ý nghĩa là thay đổi giữa đầu nối hình sao của tụ điện để tiến hành đảo chiều quay cho động cơ.
Kết nối tụ điện với động cơ đấu nối hình sao
Cũng tương tự như động cơ được đấu nối hình tam giác, các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn trong sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ đấu nối tụ điện với động cơ đấu nối hình sao
Ký tự * tức là sự thay đổi giữa đầu nối của tụ điện cho phép bạn tiến hành đảo chiều quay động cơ.
Cách chọn tụ điện thường trực sao cho phù hợp
Công việc lựa chọn tụ điện thường trực có một vai trò quan trọng đối với việc thiết bị điện của bạn chưa có được lượng điện dung phù hợp. Nếu như thực hiện qua loa trong bước này sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của động cơ, thậm chí còn có thể dẫn tới tình trạng chập điện, cháy nổ cuộn dây nối mà các bạn đã lựa chọn.
Khi đó, nếu như không có những kiến thức hữu ích, cần thiết để sửa chữa lưới điện 3 pha, tốt nhất các bạn hãy liên hệ ngay với thợ sửa chữa điện chuyên nghiệp để có thể khắc phục được tình trạng này một cách nhanh chóng.
Cách đấu điện 3 pha sang 1 pha đơn giản nhất
Đối với động cơ điện 1P: Thông thường sẽ có 3 dây, vì vậy khi cần đảo chiều quay của động cơ điện 3 pha sang 1 pha, chúng ta chỉ cần đảo đầu dây nối cho cuộn đề tụ điện.
Cách 1: Có thể phân biệt theo màu dây như hình dưới đây:
Cách 2: Phân biệt đó là cuộn chạy hay cuộn đề bằng cách sử dụng đồng hồ đo VOM để đo. Nếu cuộn nào có điện trở lớn hơn thì đó là cuộn chạy, còn cuộn nào điện trở ít hơn thì đó chính là cuộn đề.
Đối với động cơ điện 3P: Theo nguyên tắc chung, chúng ta chỉ cần đảo 2 trong 3 pha thì động cơ sẽ tự động quay theo chiều ngược lại. Nói nôm na là đánh dấu theo thứ tự ban đầu từ 1 – 2 – 3 (từ trái sang phải) giờ các bạn hãy giữ nguyên 1 và đảo 2 qua 3, đồng thời 3 qua 2 => Sau khi đảo chiều, thứ tự dây sẽ là: 1 – 3 – 2
Mục đích đảo chiều motor 3 pha
Điện 3 pha chính là nguồn điện thông thường sử dụng 3 pha bao gồm 3 dây nóng và 1 dây nguội ở trên hệ thống điện lưới 3 pha 4 dây. Nguồn điện này được sử dụng phổ biến nhất là trong các nhà xưởng, xí nghiệp hay các hệ thống máy móc sản xuất công nghiệp,… Điện 3 pha thường sử dụng rất nhiều máy móc vận hành với công suất lớn để đáp ứng yêu cầu sản xuất cao của người dùng.
So với trước đây, dòng điện 3 pha hiện nay đang được sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn rất nhiều. Đối với một số gia đình trung lưu có điều kiện dùng nhiều thiết bị điện, thậm chí họ còn tận dụng nguồn điện 3 pha có sẵn của điện lưới quốc gia và công tắc đảo chiều motor 3 pha để sử dụng phù hợp cho các đồ dùng điện ở trong gia đình. Trên thế giới hiện nay tồn tại 3 chuẩn điện 3 pha, đó là: 200V/ 3F, 220V/ 3F và 380V/ 3F. Trong đó, Việt Nam ta đang sử dụng chuẩn điện 3 pha 380V/ 3F.
So với động cơ điện 3 pha, dòng điện 1 pha được sử dụng phổ biến nhiều hơn hẳn. Chúng được sử dụng chủ yếu trong các thiết bị phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các gia đình. Bên cạnh đó, nguồn điện 1 pha này còn được đem vào sử dụng trong nhiều cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ.
Trên thế giới hiện đang tồn tại 3 chuẩn điện 1 pha, bao gồm có: 100V/ 1F, 110V/ 1F và 220V/ 1F. Trong đó, Việt Nam ta đang sử dụng là chuẩn điện 220V/ 1F. Nhưng trên thực tế, điện lưới mà các vùng của nước ta có những nơi sử dụng có mức điện áp rất thấp, đôi lúc phập phù, chập chờn và không đáp ứng đủ mức 220V. Do đó, có nhiều hộ gia đình còn phải sử dụng thêm thiết bị ổn áp để điều chỉnh cho nguồn điện 1 pha đạt được 220V.
Nguyên lý đảo chiều động cơ 3 pha
Các bộ phận chủ yếu của động cơ điện 3 pha
Một động cơ điện thông thường có 2 phần chủ yếu là Stator và Rotor. Stator là phần đứng yên hay người ta còn gọi đó là phần tĩnh và Rotor chính là phần quay. Rotor được đặt vào bên trong Stator. Sẽ có một khe hở vừa phải giữa Stator và Rotor, đây tương tự như là khe hở của không khí. Giá trị của khe hở không khí này có thể dao động trong khoảng từ 0,5 2mm.
Cấu tạo chi tiết của bộ phận Stator: Stato được làm bằng phương pháp ghép các tấm thép kỹ thuật điện rất mỏng vào nhau, bên trong có xẻ rãnh hoặc là tạo thành khối thép đúc. Cách mà các lá thép được gắn vào trong khung được biểu diễn trong hình dưới đây.
Ở đây, các bạn sẽ thấy rằng chỉ có một số lá thép trong stato được hiển thị. Dây quấn sẽ đi qua các khe (tức là rãnh) của phần stator. Hiện tượng gây ra bởi dòng điện 3 pha khi chúng đi qua dây quấn stator: Khi dòng điện xoay chiều 3 pha chạy qua dây quấn stator thì sẽ có 1 điều rất thú vị xảy ra. Đó là nó tạo ra một từ trường quay có tên là Rotating magnetic field (ký hiệu RMF). Như hiển thị trong hình, sẽ có 1 từ trường quay được tạo ra trong stator, trong khi đó, động cơ sẽ có dòng điện 3 pha đi qua.
Nguyên lý đảo chiều động cơ 3 pha
Trên thực tế thì vuệc đảo chiều quay của motor 3 pha có thể vận hành ở lưới điện 1 pha khi các bạn sử dụng 1 tụ điện. Tụ điện này sẽ có tác dụng mở máy cho động cơ đạt đến 80% công suất định mức. Mặc dù vậy, người ta vẫn thường áp dụng đối với động cơ điện 3 pha có công suất khoảng <2KW. Lúc đó, mỗi động cơ sẽ phải chọn cho mình 1 sơ đồ hoạt động và trụ số tụ điện sao cho phù hợp với một số yêu cầu dưới đây:
Lượng điện áp định mức (còn gọi là hiệu điện thế) trên cuộn dây phải không đổi.
Đặt 1 trong 2 cuộn dây pha sang vị trí của cuộn làm việc, cuộn còn lại sẽ được chuyển thành cuộn khởi động.
Trị số tụ điện của mạch điện đảo chiều động cơ 3 pha lựa chọn cần đảm bảo được tiêu chí góc lệch pha giữa dòng điện của cuộn làm việc và cuộn khởi động phải đạt đến mức 900.
Giả sử bạn đang đặt 1 vòng dây dẫn kín vào bên trong từ trường quay của động cơ như vậy. Nhưng khi từ trường biến thiên thì sẽ có 1 điện áp cảm ứng E.M.F được tạo ra ngay trong vòng kín, hoạt động theo định luật Faraday.
Lúc này, E.M.F sẽ sinh ra 1 dòng điện xuất hiện ở trong vòng dây kín. Do đó giờ đây nó lại trở thành trường hợp 1 vòng dây kín với dòng điện đi qua được đặt vào trong từ trường. Lúc này, tất yếu sẽ có một lực điện từ xuất hiện bên trong dây dẫn kín hoạt động theo định luật Lorentz. Vì vậy, vòng dây kín sẽ bắt đầu quay liên tục dưới tác dụng của các lực điện từ.
Cách đấu dây động cơ điện 3 pha đảo chiều
Ở đây, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn các cách đấu dây động cơ điện 3 pha đảo chiều sang dòng điện 1 pha (thay đổi chiều quay của motor 3 pha) trong hệ thống điện 3 pha 4 dây 380V. Đường dây hạ thế lúc này gồm có 4 dây, trong đó có 3 dây pha (dây nóng) kết hợp với 1 dây trung tính (dây nguội). Lượng điện áp giữa 2 dây pha nóng sẽ có giá trị là 380V.
Còn điện áp giữa 1 dây nóng và 1 dây nguội được gọi là điện áp pha, chúng có giá trị 220V. Đây cũng chính là dòng điện 1 pha mà chúng ta cần phải tìm cách lấy ra. Vì vậy, nếu muốn lấy dòng điện 1 pha ra từ hệ thống điện 3 pha, bạn chỉ cần đấu nối dây trung tính với 1 dây pha bất kỳ. Có thể chọn 1 trong các cách làm như sau:
Kết nối tụ điện với động cơ khi đấu nối motor 3 pha thành 1 pha
Động cơ điện 3 pha thường được đấu nối chủ yếu theo 2 cách, đó là đấu nối hình sao và đấu nối hình tam giác. Vì vậy, để đơn giản hóa việc thực hiện cách đảo chiều motor 3 pha sang 1 pha, các bạn chỉ cần sử dụng 1 tụ điện thường trực trong động cơ 3 pha hoạt động để nối với điện áp 1 pha.
Bên cạnh đó, các bạn cũng nên trang bị cho mình những kiến thức về chiều quay của motor 3 pha, cách đảo chiều quay động cơ, phương pháp ước lượng và tính toán điện dung của tụ điện để có cách làm phù hợp đối với các thiết bị của mình.
Kết nối tụ điện thường trực với động cơ đấu nối hình tam giác
Các bạn chỉ cần lắp đặt tụ điện giống như sơ đồ dưới đây.
Sơ đồ kết nối tụ điện thường trực với động cơ đấu nối hình tam giác
Trong đó ký tự dấu * có ý nghĩa là thay đổi giữa đầu nối hình sao của tụ điện để tiến hành đảo chiều quay cho động cơ.
Kết nối tụ điện với động cơ đấu nối hình sao
Cũng tương tự như động cơ được đấu nối hình tam giác, các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn trong sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ đấu nối tụ điện với động cơ đấu nối hình sao
Ký tự * tức là sự thay đổi giữa đầu nối của tụ điện cho phép bạn tiến hành đảo chiều quay động cơ.
Cách chọn tụ điện thường trực sao cho phù hợp
Công việc lựa chọn tụ điện thường trực có một vai trò quan trọng đối với việc thiết bị điện của bạn chưa có được lượng điện dung phù hợp. Nếu như thực hiện qua loa trong bước này sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của động cơ, thậm chí còn có thể dẫn tới tình trạng chập điện, cháy nổ cuộn dây nối mà các bạn đã lựa chọn.
Khi đó, nếu như không có những kiến thức hữu ích, cần thiết để sửa chữa lưới điện 3 pha, tốt nhất các bạn hãy liên hệ ngay với thợ sửa chữa điện chuyên nghiệp để có thể khắc phục được tình trạng này một cách nhanh chóng.
Cách đấu điện 3 pha sang 1 pha đơn giản nhất
Đối với động cơ điện 1P: Thông thường sẽ có 3 dây, vì vậy khi cần đảo chiều quay của động cơ điện 3 pha sang 1 pha, chúng ta chỉ cần đảo đầu dây nối cho cuộn đề tụ điện.
Cách 1: Có thể phân biệt theo màu dây như hình dưới đây:
Cách 2: Phân biệt đó là cuộn chạy hay cuộn đề bằng cách sử dụng đồng hồ đo VOM để đo. Nếu cuộn nào có điện trở lớn hơn thì đó là cuộn chạy, còn cuộn nào điện trở ít hơn thì đó chính là cuộn đề.
Đối với động cơ điện 3P: Theo nguyên tắc chung, chúng ta chỉ cần đảo 2 trong 3 pha thì động cơ sẽ tự động quay theo chiều ngược lại. Nói nôm na là đánh dấu theo thứ tự ban đầu từ 1 – 2 – 3 (từ trái sang phải) giờ các bạn hãy giữ nguyên 1 và đảo 2 qua 3, đồng thời 3 qua 2 => Sau khi đảo chiều, thứ tự dây sẽ là: 1 – 3 – 2
Những tin mới hơn
- Hướng dẫn cách điều chỉnh lực rung của motor rung (19/02/2021)
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc (20/02/2021)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (22/02/2021)
- Các nguyên nhân motor hư do môi trường (23/02/2021)
- Motor giảm tốc là gì ? Cấu tạo motor động cơ giảm tốc (18/02/2021)
- Phân loại và ứng dụng của motor rung (17/02/2021)
- Kiểm tra tình trạng lệch pha của động cơ điện và cách sửa chữa nhanh (13/02/2021)
- Những lỗi thường gặp ở động cơ motor điện (15/02/2021)
- Cách chọn biến tần cho động cơ motor (16/02/2021)
- Các sản phẩm motor máy cắt phổ biến được ứng dụng như thế nào (12/02/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Những lưu ý khi vận hành motor giảm tốc, hộp giảm tốc (10/02/2021)
- Sự khác biệt giữa động cơ giảm tốc và hộp giảm tốc, động cơ điện (09/02/2021)
- Làm sao để xác định chất lượng motor giảm tốc ? (08/02/2021)
- Cách bảo trì, bảo dưỡng động cơ điện, motor điện (06/02/2021)
- Ảnh hưởng của biến tần đối với động cơ điện (05/02/2021)
Join